Tác động lan tỏa của ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM đến các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế:
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM được nâng cao qua số lượng các doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời, có tác động lan tỏa đến các thành phần khác của nền kinh tế thông qua sự liên kết giữa doanh nghiệp có vốn ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM (ベトナム進出)với các doanh nghiệp trong nước, công nghệ và năng lực kinh doanh được chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM. Sự lan tỏa này có thể theo hàng dọc giữa các doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theo hàng ngang giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành. Mặt khác, các doanh nghiệp ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM cũng tạo động lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước nhằm thích ứng trong bối cảnh toàn cầu hóa.
ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM đóng góp đáng kể vào NSNN và các cân đối vĩ mô:
Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM tại Việt Nam, mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM vào ngân sách ngày càng tăng. Thời kỳ 1996-2000, không kể thu từ dầu thô, các doanh nghiệp ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM đã nộp ngân sách đạt 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần 5 năm trước.
ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc và nguyên, vật liệu…
ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế:
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM tăng nhanh, cao hơn mức bình quân chung của cả nước, đóng góp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Thời kỳ 1996-2000, xuất khẩu của khu vực ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM đạt 10,6 tỷ USD (không kể dầu thô), tăng hơn 8 lần so với 5 năm trước, chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nước; tính cả dầu thô thì tỷ trọng này đạt khoảng 54% năm 2004 và chiếm trên 55% trong các năm 2005, 2006 và 2007.
ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM chiếm một tỷ trọng cao trong xuất khẩu một số sản phẩm: 100% dầu khí, 84% hàng điện tử, máy tính và linh kiện, 42% sản phẩm da giày, 35% hàng may mặc… Thông qua mạng lưới tiêu thụ của các tập đoàn xuyên quốc gia, nhiều sản phẩm sản xuất tại Việt Nam đã tiếp cận được với các thị trường trên thế giới.